Abstract

The paper aims to assess the changes of the streamflow under the impact of irrigation constructions in La Nga river basin using the Long and Short term runoff (LST) model. The LST model was calibrated and validated for the period of 1987–1995 and 1996–1999, respectively, to simulate the natural streamflow for the post–construction phase. Statistical metrics, including R2 coefficients, efficiency coefficients (NSE), percent error (PBIAS) and standard monitoring deviation ratio (RSR) were used to evaluate the model performance. The results showed that, LST model performed well in the flow simulation by the high values of R2 and NSE index greater than 0.80, RSR smaller than 0.50 and PBIAS lower than 7.22%. The comparison between the simulated (natural) and observed flows illustrated that there were changes of the flow regime in the post–construction phase. The average seasonal flow decreases 24.59% and increased 12.06% in the wet and dry season, respectively at Phu Dien station. Meanwhile, at Ta Pao station, the streamflow decreased 8.35% and increased 21.11% in the wet and dry season, respectively. The results of this study could be used in planning, managing and regulating the irrigation works'operation, and water resources management in the La Nga river basin.

Highlights

  • Qm: trung bình giá trị mô phỏng (m3/s)

  • Science & Technology Development Journal – Natural Sciences, 4(SI):SI77-SI86 Open Access Full Text Article

Read more

Summary

Bài nghiên cứu

TÓM TẮT Bài báo này nhằm đánh giá sự thay đổi lưu lượng dòng chảy trên sông La Ngà tại hai trạm Tà Pao và Phú Điền sau khi xây dựng các công trình thủy điện thủy lợi bằng mô hình mưa – dòng chảy LST (Long and Short term runoff model). Kết quả cho thấy mô hình LST mô phỏng tốt dòng chảy thể hiện qua các giá trị R2 và NSE lớn hơn 0,8, RSR nhỏ hơn 0,3 và PBIAS nhỏ hơn 7,22% cho hai trạm trong hai gian đoạn hiệu chỉnh và kiểm định. Dòng chảy trung bình giảm 24,59% vào mùa mưa, tăng 12,06% vào mùa khô tại trạm Phú Điền; và giảm 8,35% vào mùa mưa, tăng 21,11% vào mùa khô tại trạm Tà Pao. Kết quả đạt được của nghiên cứu này có thể sử dụng trong việc ra kế hoạch, quản lý và vận hành điều tiết các công trình thủy lợi, quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông La Ngà. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
Khu vực nghiên cứu
Đập dâng Tà Pao
Thiết lập mô hình và dữ liệu nghiên cứu
Đánh giá mô hình
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phú Điền Thông số Tà Pao
Thay đổi biên độ dòng chảy
KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Findings
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.