Abstract

The purpose of this study is to produce landslide hazard map in Khanh Vinh district, Khanh Hoa province using logistic regression method integrated with GIS analytical tools. The spatial relationship between landslide-related factors such as topography; lithology; vegetation; maximum precipitation in year; distance from roads; distance from drainages; distance from faults and the distribution of landslides were used in the landslide hazard analyses. Using success rate and prediction rate curve assess the fit and accuracy of logistic regression method. The results show that this method have the goodness of fit and the high accuracy (Areas Under Curves - AUC = 0.8 ~ 0.9). Bayesian Model Average (BMA) of the R statistical software was applied to identify the most influential factors and the combinatorial optimization models of landslide-related factors. There are four the most important landslide-related factors and five combinatorial optimization models of landslide-related factors. Model 3 (slope angle, slope aspect, altitude, distance from roads and maximum precipitation in year) is the best optimization.

Highlights

  • Một phương pháp sử dụng phổ biến hiện nay là dựa vào các đường cong tỷ lệ, có 2 loại: Đường cong tỷ lệ thành công (Success rate) và đường cong tỷ lệ dự báo (Prediction rate)

  • Đường cong tỷ lệ thành công dùng để đánh giá mức độ phù hợp của phương pháp so với dữ liệu quan sát, đường cong tỷ lệ dự báo dùng để đánh giá mức độ chính xác của phương pháp

  • Đường cong tỷ lệ thành công (Hình 5) được thành lập từ bản đồ xác suất tai biến trượt lở với các điểm trượt dùng để huấn luyện (161 điểm trượt)

Read more

Summary

MỞ ĐẦU

Vùng nghiên cứu nằm trọn trong ranh giới hành chính huyện Khánh Vĩnh, là một vùng núi phía tây tỉnh Khánh Hòa. Mục đích chính của việc thành lập bản đồ này là nhằm cảnh báo trước vùng có tai biến trượt lở xảy ra trong tương lai, làm cơ sở khoa học cho quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Khánh Vĩnh. Hầu hết các bản đồ nguy cơ trượt lở được thành lập theo một trong các phương sau: Phương pháp trực tiếp; phương pháp tính toán địa kỹ thuật và phương pháp xác suất thống kê [1, 2]. Lượng mưa lớn nhất năm được xem là yếu tố kích thích bên ngoài khi thành lập bản đồ tai biến trượt lở và điểm trượt lở trên các tuyến giao thông (hình 2)

PHƯƠNG PHÁP
Phân bố điểm trượt lở
Các yếu tố ảnh hưởng
Xác định các hệ số hồi quy
Bản đồ phân vùng tai biến trượt lở
Kiểm chứng phương pháp
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và lựa chọn mô hình tối ưu
KẾT LUẬN
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call