Abstract

This study examines the antecedents and consequences of fashion clothing involvement. Data were gathered via a self-completed questionnaire with a sample size of 193 nontraditional students (working adults who attend college classes in the evenings) in three universities in HCM city. The results indicate that fashion clothing involvement is significantly effected by sign-value and hedonic-value. Further, it was found that fashion clothing involvement influences fashion clothing knowledge and fashion opinion leadership.

Highlights

  • This study examines the antecedents and consequences of fashion clothing involvement

  • The results indicate that fashion clothing involvement is significantly effected by sign-value and hedonic-value

  • It was found that fashion clothing involvement influences fashion clothing knowledge and fashion opinion leadership

Read more

Summary

GIỚI THIỆU Thị trường quần áo thời trang của Việt

Nam ñang phát triển mạnh mẽ và sôi ñộng [1]. Bên cạnh các sản phẩm thời trang Việt Nam ñã có chỗ ñứng trên thị trường và có những mặt hàng ñược người tiêu dùng ưu ái xếp vào danh sách hàng hiệu như Việt Tiến, Thái Tuấn, Ninomax, Oxy, PT 2000, Wow, Blue Exchange, vv, thì những nhãn hàng thời trang cao cấp thế giới cũng rất ñược ưa chuộng với các thương hiệu quen thuộc như Lacoste, Longchamp, Nine West, Clinique, Dunhill, Mango, hay các thương hiệu mới xuất hiện như Esprit, Energie, Miss Sixty. Ðiều này cũng ñã ñược nhiều tác giả ủng hộ rằng sự cuốn hút vào sản phẩm là một yếu tố giải thích cho việc chia sẻ thông tin và gây ảnh hưởng lên quan ñiểm của những người khác [22] và ñó chính là ñặc ñiểm của người hướng dẫn dư luận. Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giữa hai yếu tố trên thì giá trị của việc thể hiện bản thân thông qua sử dụng quần áo thời trang tác ñộng tích cực lên sự cuốn hút vào sản phẩm này mạnh hơn là yếu tố tiêu khiển – trải nghiệm của việc mua sắm quần áo thời trang. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sự cuốn hút vào sản phẩm quần áo thời trang là một nguyên nhân làm gia tăng mức ñộ hiểu biết (kiến thức chủ quan) của người tiêu dùng ñối với sản phẩm này. Có lẽ vì vậy mà họ càng tự tin khi chia sẻ quan ñiểm, kiến thức, và kinh nghiệm về sản phẩm hay ñưa ra các ý kiến ảnh hưởng ñến những người khác trong việc lựa chọn và sử dụng sản phẩm này

HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Full Text
Published version (Free)

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call