Abstract

In this study, we compared the genetic mutation and virulence of the attenuated PRRSV strains obtained by 95 serial passages in Marc-145 cells with the parental virulent strain (designated as BG81) isolated in Vietnam. Results showed that there were marked changes in virulence: pigs inoculated with BG81 exhibited high fever ( 41◦C), which lasted for 12 days, and presented typical clinical symptoms of PRRSV; otherwise, pigs inoculated with BG895 (from passage 95), maintained mean rectal temperature from 39,5oC to 39,9oC, did not develop any significant clinical symptoms. Whole genomes of the attenuated strains were significantly different, but their sequence lengths were conserved, i.e., 15,321 nucleotides. The attenuated strain from passage 95 (BG895) contained 38 nucleotide substitutions that resulted in 14 amino acid changes. Most of these changes (about 65%) occurred before passage 50. The 14 amino acid changes were distributed in Nsp1, Nsp4, Nsp9, Nsp10, GP2, E, GP3, GP4, GP5 and N. Specially, there were two single substitutes within a codon in ORF3, corresponding to parallel mutation at position F143L. However, structural protein (M) and eight non-structural proteins (Nsp2, Nsp3, Nsp5, Nsp6, Nsp7, Nsp8, Nsp11 and Nsp12) among the 19 PRRSV proteins, remained conserved, without any mutations and supposed for consideration as irrelative to the attenuation process. It is interesting that in the gene coding for the smallest structural protein (E protein), there was the highest mutation rate among all of the structural genes analyzed, and genetically, seemed to be a highly variable region. These changes may provide the molecular bases for the observation of the attenuated phenotype in pigs. Thus, our variation results obtained between the attenuated BG895 and the parental virulent BG81 strains provide appropriate molecular data for potential use to test and control the masterseed strain in production of a PRRSV vaccine in Vietnam.

Highlights

  • we compared the genetic mutation and virulence of the attenuated PRRSV strains obtained by 95 serial passages in Marc-145 cells

  • pigs inoculated with BG81 exhibited high fever

  • which lasted for 12 days

Read more

Summary

Bài Nghiên cứu

Phân tích biến đổi gen của chủng vi rút gây bệnh tai xanh (PRRSV) qua quá trình tiếp truyền trên tế bào từ chủng vi rút thực địa. TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm phân tích, so sánh sự biến đổi về hệ gen và độc lực ở các chủng vi rút gây bệnh tai xanh PRRS được gây nhược độc qua 95 lần tiếp truyền trên dòng tế bào MARC-145 (kí hiệu BG895) so với chủng cường độc gốc (kí hiệu BG81) được phân lập từ heo thực địa tại phía Bắc Việt Nam. Kết quả cho thấy, đã có sự thay đổi rõ rệt về độc lực: heo bị tiêm chủng gốc BG81 có thân nhiệt tăng cao, sốt trên 41oC, thời gian sốt kéo dài 12 ngày, kèm theo những biểu hiện bệnh lý của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, như biếng ăn, bỏ ăn, lười vận động, mí mắt sưng, nổi chấm đỏ ở vành tai và toàn thân; trong khi đó, heo được tiêm chủng vi rút đã qua 95 lần tiếp truyền BG895 có thân nhiệt ổn định trung bình 39,5oC, không quá 39,9oC, ăn uống, hoạt động bình thường. Những biến đổi này được xem là cơ sở phân tử của tính nhược độc của các chủng vi rút PRRS gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo. Đây là bài báo công bố mở được phát hành theo các điều khoản của the Creative Commons Attribution 4.0 International license

MỞ ĐẦU
Vật liệu thí nghiệm
Thu toàn bộ gen của vi rút và giải trình tự
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hiệu giá vi STT rút
Đối chứng
KẾT LUẬN
Tổng số
ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.