Abstract

In transmission and distribution networks throughout the world and in Vietnam nowadays, power transformers that are operating in the networks often are in black-box condition, i.e. there is no internal information available in terms of geometrical structure and material parameters. Geometrical structure of power transformers includes mainly winding structure and additional parts such as a static end ring or a would-in shield coil, if any whereas main materials in power transformers consists of conductive, insulating and magnetic materials… This makes difficulties in faults diagnosis that is based on the approach of physical modeling in general and the so-called electrical equivalentcircuit based modeling in particular since the physical approach requires internal information of power transformers for calculating electrical parameters. In case the electrical equivalent-circuit approach is used, the diagnosis is then conducted based on the change of values of electrical parameters in the circuit before and after an alarm or a suspicious fault that happens when power transformers are in operation. Relevant international investigations conducted recently have mainly focused on test objects as power transformers in grey- or white-box condition, i.e. during manufacturing phase, since they have available geometrical structure and material properties. To show a possibility that blackbox power transformers could be investigated in a physical manner, this article introduces a new method in determining electrical parameters and geometrical structure applied on a black-box power transformer. The research is based on the Frequency Response Analysis technique and has developed recent relevant investigations of the authors. This enables investigations of the value change of electrical equivalent parameters of this transformer on its simulated frequency responses for the purpose of physical fault diagnosis of power transformers later on.

Highlights

  • power transformers that are operating in the networks often are in black-box condition

  • This makes difficulties in faults diagnosis that is based on the approach of physical modeling

  • the diagnosis is then conducted based on the change of values

Read more

Summary

20 Hz -10 kHz 10 kHz -17 kHz 17 kHz -28 kHz

Hình 5: Các tổng trở đầu cực hở mạch pha A phía cao áp khi MBA mô phỏng có cấu hình các tổ đấu dây khác nhau. Các kết quả mô phỏng ĐƯTS biên độ tỷ số điện áp cũng cho kết luận tương tự như đối với trường hợp khảo sát ĐƯTS biên độ tổng trở đầu cực đã trình bày: Hình 11 so sánh kết quả đo lường và mô phỏng ĐƯTS biên độ tỷ số điện áp cuộn dây pha A phía cao áp với cấu trúc kiểu đĩa thường có cuộn chắn khi có và không có xét đến các điện dung dọc (Cs) như đã phân tích. Hình 12 và Hình 13 tương ứng giới thiệu minh họa sự thay đổi ĐƯTS tổng trở đầu cực pha A phía cao áp của MBA thử nghiệm dựa trên kết quả mô phỏng MHPB 8 phân đoạn theo sự thay đổi của điện cảm các phân đoạn cuộn dây chính và điện dung của cuộn dây này so với đất. Các kết quả mô phỏng đã cho phép kết luận, biểu thức (2) cũng có thể được áp dụng khi mà các hỗ cảm MAa (dương) khử ảnh hưởng của các hỗ cảm MAb và MAc (âm) trong khi dòng phía thứ cấp lại không đáng kể chạy trong cuộn dây tam giác phía hạ áp

Hỗ cảm giữa hai phân đoạn hai cuộn dây pha khác nhau
Hỗ cảm giữa các phân đoạn hai cuộn dây cao và hạ áp cùng pha
Ảnh hưởng của kiểu đấu nối cuộn dây và tần số
18. IEC Standard 60076-18: Power transformers - Part 18
Full Text
Paper version not known

Talk to us

Join us for a 30 min session where you can share your feedback and ask us any queries you have

Schedule a call

Disclaimer: All third-party content on this website/platform is and will remain the property of their respective owners and is provided on "as is" basis without any warranties, express or implied. Use of third-party content does not indicate any affiliation, sponsorship with or endorsement by them. Any references to third-party content is to identify the corresponding services and shall be considered fair use under The CopyrightLaw.